Mỹ thâm hụt ngân sách gần 1.700 tỉ USD, tăng 23%
Trong khi đó, bản 5 chỗ CR-V e:HEV RS lại không có lốp dự phòng để phù hợp với cách bố trí mô tơ điện, pin điện và giảm trọng lượng cho xe, thay vào đó hãng xe Nhật trang bị sẵn bơm lốp phòng trường hợp xe bị cán đinh. Tuy nhiên, việc không lốp dự phòng cũng khiến người dùng cảm thấy không yên tâm khi đi đường dài, bởi ngay cả khi bị cán đinh lớn, áp suất lốp giảm nhanh việc không có lốp dự phòng thay thế cũng khiến người dùng mất nhiều thời gian.Kịch tính tranh áo vàng Cúp truyền hình khi có đến 3 tay đua đồng giờ
Được thi đấu trên sân nhà ở trận chung kết lượt về đội tuyển Thái Lan nhập cuộc với tinh thần thần rất cao. Đội chủ sân Rajamangala cầm bóng 61%, tung ra 13 cú sút (nhiều hơn 3 lần so với đội tuyển Việt Nam) nhưng phải nhận thất bại 2-3. Đồng thời, Thái Lan cũng mất luôn ngôi vô địch AFF Cup 2024 vào tay đội tuyển Việt Nam khi thua với tổng tỷ số 3-5 sau 2 lượt trận.Ngay khi trận chung kết lượt về giữa đội tuyển Việt Nam và Thái Lan khép lại, trang Khao Sod đã có bài viết với tiêu đề “1 trận đấu, 1000 sự kiện! Đội tuyển Thái Lan chỉ còn 10 cầu thủ, thua Việt Nam và bỏ lỡ chức vô địch Đông Nam Á”. Trang báo xứ Chùa vàng cho rằng đội tuyển nước nhà đã bị cuốn quá nhiều vào diễn biến trên sân, không thể hiện được bản lĩnh của mình để rồi mất chức vô địch.“Thua 1-2 trên sân của Việt Nam, Thái Lan dồn ép đối thủ từ những phút đầu nhằm tìm bàn thắng. Thế nhưng, đội bóng của ông Masatada Ishii một lần nữa nhận đòn đau khi Tuấn Hải mở tỷ số từ sớm. Cho đến phút 27, các CĐV Thái Lan trong sân đã được hò reo vang dội sau cú sút của Benjamin Davis, cân bằng tỷ số 1-1. Nửa sau hiệp 1, đội tuyển Thái Lan chơi khởi sắc cho đến phút 64 thì xảy ra bước ngoặt khi Supachok Sarachat tung cú sút xa đẹp mắt, gỡ hòa 2-2. Dù vậy, đến phút 74, Veerathep Pomphan phải nhận thẻ đỏ, đội tuyển Thái Lan lại liên tiếp nhận những cú đau bất ngờ. “Voi chiến” mất đi thế trận, bị cuốn vào lối đá của đối thủ, liên tục gặp sai lầm. Ngược lại, đội tuyển Việt Nam càng thi đấu càng bản lĩnh, có 2 bàn thắng ở những phút cuối. Thất bại 2-3 ngay trên sân nhà, Thái Lan ngậm ngùi nhìn Việt Nam lên ngôi vô địch lần thứ 3”, trang Khao Sod viết.Trong khi đó, trang Pattaya nhấn mạnh, những sự cố ở trận đấu giữa đội tuyển Việt Nam và Thái Lan như việc Xuân Son bị chấn thương hay bàn thắng gây tranh cãi khiến đội bóng của HLV Masatada Ishii không giữ được sự điềm tĩnh cần thiết.Trang Pattaya phân tích: “Sau bàn gỡ hòa 1-1, phút 30, tâm trạng của Thái Lan còn nhẹ nhõm hơn khi Việt Nam gặp tin dữ vì tiền đạo số 1 Nguyễn Xuân Son dính chấn thương nặng, phải thay bằng Tiến Linh. Bắt đầu từ đây, hàng thủ của Thái Lan dường như cũng mất đi sự cảnh giác vốn có từ đầu trận. Tình huống thứ 2, sau khi thủ môn Việt Nam đưa bóng ra ngoài ở phút 62, cầu thủ Thái Lan ném biên, tiếp tục thi đấu trong sự phản ứng của cầu thủ Việt Nam. Supachok Sarachat ghi bàn, đầy tranh cãi nổ ra nhưng cuối cùng trọng tài cũng không bận tâm và công nhận bàn thắng. Thấy được đối phương bị ảnh hưởng tâm lý, cầu thủ Thái Lan bắt đầu đẩy cao nhịp độ nhưng chúng ta lại không có sự bình tĩnh cần thiết. Veerathep Pomphan chơi rắn từ đầu trận nhưng vẫn không hạ nhiệt và nhận thẻ đỏ. Hàng thủ phối hợp không tốt, Pansa Hemviboon lúng túng đá phản lưới nhà. Tệ hơn, đến phù bù giờ, hơn 50.000 CĐV Thái Lan ở Rajamangala còn chứng kiến bàn thua thứ 3, qua đó giúp Việt Nam hiên ngang vô địch”.Tờ báo thể thao hàng đầu của Thái Lan - Siamsport viết sau trận chung kết lượt về AFF Cup 2024: “Kể từ năm 1996, AFF Cup đã được tổ chức 15 lần. Trong đó, Thái Lan là quốc gia giành chức vô địch nhiều nhất: 7 lần. Nhưng rồi chúng ta vẫn chưa phá được "cái dớp" bí ẩn là giành chức vô địch 3 kỳ liên tiếp. Đau đớn hơn, lần này Thái Lan kết thúc giải đấu với chỉ 10 người, bị đội tuyển Việt Nam đánh bại ngay trên sân nhà”. Xem ASEAN Mitsubishi Electric Cup 2024 trực tiếp & trọn vẹn trên FPT Play, tại: http://fptplay.vn
Bưu điện TP.HCM đứng thứ 2 trong 11 bưu điện đẹp nhất thế giới
Ngày 17.2, đại diện Đảo Ký ức Hội An (TP.Hội An, Quảng Nam) cho biết vừa ra mắt phiên bản mới của show diễn thực cảnh Ký ức Hội An với việc đầu tư các hiệu ứng tiên tiến, ứng dụng công nghệ biểu diễn hiện đại.Cụ thể, sẽ có các công nghệ biểu diễn mới, quy mô lớn, kết hợp với văn hóa truyền thống Hội An, sử dụng ngôn ngữ nghệ thuật độc đáo tiếp tục khắc họa câu chuyện văn hóa - lịch sử Hội An và Việt Nam trong show diễn.Dựa trên cốt lõi lịch sử 400 năm đô thị cổ Hội An, show thực cảnh Ký ức Hội An phiên bản mới gia tăng trải nghiệm cho khán giả. Những công nghệ hiệu ứng tiên tiến ứng dụng lần này như LED mapping khổng lồ, nhạc nước kết hợp hiệu ứng lửa... Các ý tưởng sân khấu cũng được truyền tải sống động hơn nhờ ánh sáng và hình ảnh 3D kết hợp kỹ xảo giữa nước và lửa...Theo đại diện Đảo Ký ức Hội An, việc đầu tư công nghệ biểu diễn hiện đại nhằm mang lại sự mới mẻ cho du khách. Đồng thời, show diễn tìm tòi các phương thức mới tái hiện vẻ đẹp văn hóa và lịch sử của phố cổ Hội An, tiếp tục xu hướng du lịch mới - du lịch văn hóa.Show thực cảnh Ký ức Hội An ra mắt từ năm 2018, từng được Reuters ca ngợi "show diễn đẹp nhất thế giới" trong một bài báo năm 2019.
Sáng ngày 8.1, ô nhiễm không khí ở Hà Nội có lúc xếp số 1 thế giới. Theo hệ thống giám sát không khí trực tuyến IQAir, lúc 9 giờ 34 phút, chỉ số AQI ở Hà Nội là 219 đơn vị. Chỉ số thể hiện chất lượng không khí ở mức rất xấu, có thể ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe con người. Cùng thời điểm, TP.HCM được xếp hạng thứ 11 với AQI 164 đơn vị, thể hiện chất lượng không khí ở mức "không lành mạnh", bầu trời xuất hiện lớp mù dày đặc.Chị Nhật Mai (28 tuổi, ở TP.Dĩ An, Bình Dương) đi đến Q.1 (TP.HCM) làm việc sáng ngày 8.1 cho biết: "Dù có mang kính che bụi nhưng tôi vẫn cảm thấy đau mắt. Lúc nhắm mắt thì thấy đau nhức rất khó chịu".Chị Mai cho biết, tại khu vực trung tâm TP.HCM, dù đến khoảng 8 giờ, nắng đã rọi xuống mặt đường khá rõ nhưng bầu trời vẫn mù mịt, có cảm giác như đang di chuyển trong làn khói. Về trưa, dù có nắng nhưng bầu trời vẫn mờ đục. Nhiều tòa nhà cao tầng được bao phủ bởi lớp mù, đặc biệt ở khu vực trung tâm thành phố, khiến tầm nhìn bị hạn chế.Trước đó, ngày 7.1, vào lúc 13 giờ 3 phút, Hà Nội có chỉ số AQI 209 đơn vị, mức độ ô nhiễm không khí xếp thứ 3 thế giới, sau thủ đô Delhi, Ấn Độ và thủ đô Dhaka, Bangladesh. Cùng thời điểm, TP.HCM xếp hạng thứ 5 với chỉ số AQI 178 đơn vị. Theo dự báo của Đài Khí tượng Thủy văn khu vực Nam bộ, từ ngày 7 - 9.1, áp cao lạnh lục địa tăng cường yếu trở lại phía bắc nước ta và khuếch tán xuống Nam bộ. Trên cao, áp cao cận nhiệt đới qua Trung và Nam Trung bộ hoạt động ổn định. Do đó, ở thời tiết TP.HCM trong thời gian này độ ẩm giảm, chất lượng không khí giảm. Buổi sáng và đêm trời se lạnh, có khả năng ảnh hưởng tới sức khỏe con người. Dự báo, từ ngày 10 đến ngày 11.1, áp cao lạnh lục địa tiếp tục tăng cường xuống các khu vực nước ta, đến khoảng ngày 16.1 tăng cường bổ sung.Hiện tượng bầu trời xuất hiện lớp mù dày đặc, ô nhiễm không khí như thế này đã xuất hiện nhiều lần trong tháng cuối năm 2024 ở TP.HCM.Tại một số điểm cụ thể vào khoảng 13 giờ, ngày 8.1 như trường Quốc tế Saigon Pearl (Q.Bình Thạnh) có chỉ số AQI là 163 đơn vị, trạm ISHCMC – Secondary (TP.Thủ Đức) chỉ số AQI là 176 đơn vị, nồng độ PM2.5 là 89,6 µg/m³, gấp 17,9 lần giá trị hướng dẫn hằng năm về PM2.5 của WHO.
Hợp tác chuyên gia, khám - điều trị, chuyển giao chuyên môn tại BV Đồng Nai-2
Các dãy trọ gần các khu công nghiệp ở Q.Bình Tân được coi là "thủ phủ nhà trọ" ở TP.HCM, tập trung công nhân, lao động tự do đến thuê. Xóm trọ trên đường Trần Thanh Mại (Q.Bình Tân) rộn ràng tiếng cười đùa, vui chơi của trẻ con. Ba mẹ không ở nhà, các em tự bày trò chơi với nhau, thỉnh thoảng có tiếng dặn dò cẩn thận của ông quản lý ở phòng đầu tiên của dãy trọ. Ông là Nguyễn Văn Sang (69 tuổi, quê ở Tiền Giang), quản lý dãy trọ đến nay đã 15 năm. Chia sẻ với Thanh Niên, ông Sang nói rằng khi còn trẻ, ông làm thợ hồ, dãy trọ ở hiện tại cũng là công trình ông từng làm. Do tuổi cao, không còn sức để làm thợ hồ và được chủ nhà tin tưởng, ông nhận làm quản lý dãy trọ. Căn phòng nhỏ chưa đến 8 m2 chất đầy bình nước để người thuê đến đổi, có thêm chiếc võng nằm nghỉ và chiếc tivi cũ kỹ là nơi ở của ông Sang. 15 năm qua, chưa năm nào ông về nhà ăn tết dù ở quê vẫn còn bà xã.Ông Sang có hai người con nhưng người con trai đầu mất cách đây không lâu. Với ông, tết cũng như ngày thường thậm chí vắng vẻ hơn vì người thuê trọ về quê cùng gia đình, người thân. Tuy nhiên, ông không thấy buồn vì đã quá quen cuộc sống một mình suốt bao năm qua. Chủ nhà trả ông Sang mỗi tháng 5 triệu đồng, không tính tiền phòng, dù không nhiều nhưng ông đủ trang trải khi về già. Dãy trọ có 88 phòng, được mọi người thuê gần hết, hằng ngày họ làm công nhân tại các công ty trên địa bàn. "Một mình tôi ăn tết ở đây, bao năm như vậy rồi nên thấy cũng bình thường. Tết cũng như ngày thường, người ở miền Tây họ về quê ăn tết, một số người ở xa quá họ cũng đành ở lại phòng trọ. May mắn tôi vẫn khỏe, không hay bệnh vặt nên không có gì đáng lo ngại. Tôi về quê ăn tết phòng trọ sẽ không có ai trông, phải ở lại đảm bảo an toàn cho cả xóm trọ", ông Sang bày tỏ. Chị Nguyễn Thị Trường (39 tuổi, quê ở Nghệ An) cũng quyết định ở lại TP.HCM ăn tết vì không đủ chi phí cho cả gia đình về quê. Hơn nữa, dịp 30.4 vừa qua, mẹ bị tai nạn, chị phải về chăm sóc nên hiện không có đủ điều kiện để về. Làm công nhân hơn 15 năm, thu nhập hàng tháng của chị dành dụm để nuôi hai con (con đầu học lớp 9, con thứ hai học lớp 4) ăn học và trang trải chi tiêu hằng ngày. Ở lại xóm trọ, chị Trường ngậm ngùi khi nhìn cảnh hàng xóm xách vali về quê. Dù vậy, chị vẫn cố kìm nén để nước mắt không rời, tự dặn mình ở lại để dành dụm tiền lo cho các con. Với chị, tương lai của hai con là trên hết nên chấp nhận chịu khổ để các con được học hành đầy đủ. "Ở xa quê, xa cha mẹ không về quê ăn tết được cũng tủi thân lắm. Giờ về ăn tết cũng được nhưng sợ ra năm vào không có tiền tiêu xài nên đành gửi cho cha mẹ 3 – 4 triệu động viên. Ở lại, tết cũng như ngày thường, thậm chí trống vắng hơn", người phụ nữ nói. Qua báo Thanh Niên, chị mong muốn gửi lời chúc từ xa đến cha mẹ, người thân ở quê bằng tất cả tấm lòng chân thành, trân quý. "Cha mẹ tôi quê ở Nghệ An còn quê chồng ở Quảng Nam. Tôi mong cho cha mẹ hai bên khỏe mạnh, sống lâu với con cháu và sẽ cố gắng kiếm tiền để về thăm cha mẹ. Tôi nhớ cha mẹ nhiều lắm". Ông Trần Thanh Phong (quê ở TP.Cao Lãnh, Đồng Tháp) lên TP.HCM thuê trọ, buôn bán quần áo kiếm sống. Năm nay khoảng 28 tết, sau khi công nhân về quê, ông cũng dọn dẹp hàng hóa, xách vali về nhà ăn tết. Dù khó khăn đến mấy, ông cũng đi xe máy về đón tết với gia đình. Không có tiền thưởng như công nhân, ông hy vọng tháng cuối năm thu nhập nhiều hơn để có tiền trang trải dịp tết. "Về quê có cha mẹ, anh em hơn nữa quê tôi cũng không quá xa nên đi lại dễ dàng. Hồi xưa tôi cũng đi làm công nhân, buôn gạo, buôn trái cây… làm đủ nghề. Dù thu nhập ra sao tôi cũng cố gắng về quê vì tết là dịp cả gia đình sum vầy. Tôi nghĩ rằng, tiền sang năm mới có thể kiếm được nên tốn bao nhiêu cũng về quê, trân quý khoảnh khắc sum họp gia đình", người đàn ông nói.